Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 3 2022 lúc 8:55

Đổi 1 tấn = 1000 kg

nFe2O3 = 1000 . 90% : 160 = 5,625 (kmol)

nFe = 5,625 . 3 = 16,875 (kmol)

mFe = 16,875 . 945 (kg)

Bình luận (0)
Ngô Quang Sinh
20 tháng 4 2017 lúc 7:33

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sáng
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 8 2021 lúc 21:24

a)

$m_{Fe_2O_3} = 1000.90\% = 900(kg)$

$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{900}{160} = 5,625(kmol)$
$n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 11,25(kmol)$
$m_{Fe} = 11,25.56 = 630(kg)$

b)

$n_{Fe} = \dfrac{1000}{56}(kmol)$

$n_{Fe_2O_3} = 0,5n_{Fe} = \dfrac{125}{14}(kmol)$
$m_{Fe_2O_3} = \dfrac{125}{14}.160 = \dfrac{10000}{7}(kg)$
$m_{quặng} = \dfrac{10000}{7} : 90\% = 1587,3(kg)$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 12 2018 lúc 8:39

Bình luận (0)
Ẩn Danh
Xem chi tiết
Đặng Tuấn Anh
29 tháng 5 2018 lúc 9:43

Gọi khối lượng mỗi quặng là a và b (tấn)

ta có: \(\frac{70a+40b}{a+b}=60\Leftrightarrow\frac{30a}{a+b}+40=60\Leftrightarrow30a=20\left(a+b\right)\Leftrightarrow10a=20b\Leftrightarrow a=2b\)

lại có\(\frac{70\left(a-8\right)+40\left(b-2\right)}{\left(a-8\right)+\left(b-2\right)}=58\Leftrightarrow\frac{30\left(a-8\right)}{a-8+b-2}+40=58\Leftrightarrow30\left(a-8\right)=18\left(a+b-10\right)\)

\(\Leftrightarrow30a-240=18a+18b-180\Leftrightarrow12a-18b=60\)

thay a=2b vào phương trình trên ta có

\(12\times2b-18b=60\Leftrightarrow24b-18b=60\Leftrightarrow6b=60\Leftrightarrow b=10\Rightarrow a=20\)

Vậy khối lượng quặng 1 là 20 tấn, khối lượng quặng 2 là 10 tấn

Bình luận (0)
Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
︵✰Ah
3 tháng 2 2021 lúc 13:51

%mFe ( trong A ) = 112160.60=42%

=> mFe ( trong A ) 42100.1=0,42(tấn)=420(kg)

Vậy trong 1 tấn quặng A có chứa 420 kg Fe

%mFe ( trong B ) 168232.69,6=50,4%

=> mFe ( trong B ) = 50,4100.1=0,504(tấn)=504(kg)

Vậy trong 1 tấn quặng B có chứa 504 kg Fe

%mFe2O3 = 310.100=30%

%mFe3O4 = 710.100=70%

=> mFe( quặng A trong C ) 30.420100=126(kg)

mFe ( quặng B trong C ) =70.504100=352,8(kg)

=> mFe ( trong C ) = 126 + 352,8 = 478,8 (kg)

Bình luận (3)
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
19 tháng 1 2021 lúc 8:29

gọi x,y là số tấn quặng sắt loại I và loại II đã trộn với nhau lúc ban đầu

khi đó

phần trăm quặng sắt của hỗn hợp trên là  \(\frac{0.7x+0.4y}{x+y}=0.6\)

phần trăm của quặng sắt của hỗn hợp sau là \(\frac{0.7\left(x+5\right)+0.4\left(y-5\right)}{x+5+y-5}=0.65\Leftrightarrow\frac{0.7x+0.4y+0.15}{x+y}=0.65\)

hay \(\frac{0.7x+0.4y}{x+y}+\frac{1.5}{x+y}=0.65\Rightarrow\frac{1.5}{x+y}=0.05\Rightarrow x+y=30\Rightarrow0.7x+0.4y=18\)

từ đây ta giải hệ \(\hept{\begin{cases}x+y=30\\0.7x+0.4y=18\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=10\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
20 tháng 6 2018 lúc 16:19

mFe2O3=1.90%=0,9(tấn)

b; Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O (1)

160 tấn 112 tấn

0,9 tấn a tấn

=>a=\(\dfrac{0,9.112}{160}=0,63\)(tấn)

mFe thu dc=0,63.90%=0,567(tấn)

c; Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O (1)

160 tấn 112 tấn

a tấn 1 tấn

a=\(\dfrac{160}{112}=1,43\)(tấn)

mFe2O3 cần lấy=1,43:80%=1,8(tấn)

Bình luận (4)